CÂY SẦU RIÊNG

DỊCH HẠI

NHỆN ĐỎ

Nhện đỏ (Panonychus citri Mc Gregor) có thể được coi là một loài dịch hại khá phổ biến và quan trọng trên nhóm cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi, phật thủ, quất…) ở nước ta và nhiều nước trồng cam quýt trong khu vực hiện nay (đặc biệt là vào những thời gian nắng nóng, khô hạn), tác hại của chúng có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Ngoài nhóm cây có múi, chúng còn gây hại khá phổ biến trên nhiều loại cây ăn trái, cây hoa cảnh…nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn do ký chủ của chúng khá phong phú và luôn có mặt trên vườn cây, đồng ruộng.

XEM CHI TIẾT

SÂU VẼ BÙA

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) thuộc họ Ngài đục lá (Phyllocnistidae), Bộ cánh vẩy (Lepidoptera), là một loài sâu hại rất phổ biến và quan trọng ở tất cả các vùng trồng cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi, phật thủ, quất…)  của nước ta hiện nay, chúng là loài sâu nguy hiểm nhất trong số những loài sâu hại trên lá của nhóm cây có múi. 

Ngoài Việt Nam chúng còn được ghi nhận có mặt và gây hại ở một số nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Nêpan, Nhật Bản, Philippines, Pakistan,…

XEM CHI TIẾT

RẦY MỀM

Cùng với sâu xanh ăn lá (bướm phượng), sâu vẽ bùa, rệp sáp, rầy chổng cánh, sâu đục thân, đục trái …thì rầy mềm (còn gọi là rệp muội, rệp cam…) cũng là những loài côn trùng thường xuyên xuất hiện và gây hại, nhiều khi rất trầm trọng trên cây cam quýt (đặc biệt là cây quýt), ở nước ta hiện nay.

Rầy mềm (thuộc họ Rầy mềm Aphididae, bộ Cánh đều Homoptera) có nhiều loài, nhưng trên cây cam quýt chủ yếu là hai loài Toxoptera aurantii và T. citricidus. Ngoài cam quýt, hai loài này còn gây hại trên cây chanh (nhưng không nhiều lắm), trên cây mãng cầu, cây mít. Riêng loài Toxoptera aurantii còn thấy xuất hiện trên cả cây ca cao, bầu bí mướp, và các loại dưa… 

Cùng với Việt Nam, hai loài rầy này còn được ghi nhận trên cam quýt ở một số nước như: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn quốc, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, Philippines, Nhật Bản, Myanmar, Sri-lanka, Châu Úc…

XEM CHI TIẾT

BỌ TRĨ

Cùng với sâu xanh ăn lá (bướm phượng), sâu vẽ bùa, rệp sáp, rầy chổng cánh, sâu đục thân, đục trái, rầy mềm …thì bù lạch (bọ trĩ) cũng là những loài côn trùng thường xuyên xuất hiện và gây hại, nhiều khi rất trầm trọng trên cây cam quýt (đặc biệt là cây cam sành), ở nước ta hiện nay, không những làm thất thu về năng suất, sản lượng mà còn làm cho mẫu mã trái cam quýt xấu, mất giá trị thương phẩm, rất khó tiêu thụ…

Theo các nhà chuyên môn thì bù lạch (họ Thripidae, bộ Thysanoptera) hại trên cây cam quýt có hai loài: Scirtothrips  dorsalis và Thrips sp. nhưng gây hại phổ biến và quan trọng nhất chỉ có loài Scirtothrips dorsalis. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu về loài Scirtothrips dorsalis. Ngoài cam quýt, loài này còn hiện diện trên một số cây trồng khác như xoài, nho, điều (đào lộn hột), dâu, ớt, hành, trinh nữ (xấu hổ), thầu dầu, lạc (đậu phộng), hoa sen, hoa hồng, cao su, bông vải, một số loài cỏ… 

Bù lạch hại cam quýt phân bố khá rộng, ngoài Việt Nam còn thấy chúng hiện diện trên các vườn cam quýt của Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Myanmar, Indonesia, Bangladesh, Brunei, Pakistan, Sri Lanka, Papua New Guinea, Hoa Kỳ, Australia, Châu Phi, các quần đảo Solomon…

XEM CHI TIẾT

BỆNH GHẺ SẸO

Bệnh gây hại trên lá, cành và quả. Trên lá non vết bệnh ban đầu chỉ là vết chấm nhỏ mầu vàng, sau đó lớn dần và có mầu nâu vàng, mặt trên vết bệnh nổi gờ lên, trong khi đó mặt dưới của lá vết bệnh bị lõm vào. Bị bệnh nhẹ các vết bệnh tách rời nhau, nhưng khi bị bệnh nặng các vết bệnh liên kết với nhau thành từng đám và lá bị biến dạng.

Trên thân, cành vết bệnh thường lớn hơn, chúng thường liên kết với nhau thành đám làm cho cành thường bị chết khô. Phần thân, cành dưới vết bệnh thường nảy nhiều chồi. Trên quả vết bệnh ban đầu nhỏ như những u nhọn trên quả non. Vết bệnh thường có mầu nâu nhạt. Các vết bệnh này liên kết với nhau làm cho quả sần sùi, vỏ quả dầy lên và bị nặng quả sẽ rụng. Cây có múi bị bệnh sẹo không chỉ làm giảm năng suất mà còn giảm giá trị thương phẩm của quả.

XEM CHI TIẾT

BỆNH LOÉT

Bệnh gây hại trên thân, cành, quả và trên lá. Trên lá vết bệnh ban đầu là các đốm mầu vàng, sau đó lan rộng và có mầu vàng tươi. Vết bệnh già chuyển sang mầu nâu vàng, nổi gờ, xung quanh vết bệnh có quầng mầu vàng. Các vết bệnh có thể liên kết với nhau thành từng đám. Thân non, cành lộc non  bị bệnh nặng gây rụng lá hoặc khô cành. Cây con trong giai đoạn kiến thiết cơ bản bị bệnh nặng thì cây còi cọc, chậm phát triển. Trên quả, vết bệnh ban đầu cũng giống như trên lá, các vết bệnh liên kết với nhau làm cho quả chậm lớn, phát triển không đều. Bị bệnh nặng thì quả rụng sớm. Cây bị bệnh loét làm giảm năng suất, đặc biệt quả bị bệnh thì mẫu mã quả xấu và chất lượng quả bị giảm.

XEM CHI TIẾT

THUỐC BVTV

NHỆN ĐỎ
-13%
130,000
XEM CHI TIẾT

Tomuki 50EC là thuốc trừ nhện thuộc nhóm điều hòa sinh trưởng, diệt trứng, nhện non, nhện trưởng thành đẻ trứng lép. Nhện chết từ từ, chết sạch sau 4 – 6 ngày, hiệu lực kéo dài. Thuốc an toàn với mọi giai đoạn cây trồng.

Hướng dẫn sử dụng:

Cây trồng

Dịch hại

Liều lượng

Cách dùng

Lúa

Nhện gié

Pha 25ml thuốc/ 12 – 16 lít nước.

Phun 500 – 600 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Rau màu, hoa

Nhện đỏ, nhện trắng

Pha 25ml thuốc/ 12 – 16 lít nước. 

Phun 600 – 800 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Cây có múi, nhãn, vải

Nhện đỏ, nhện trắng, nhện Hindu nhện lông nhung

Pha 240ml thuốc/ 120 – 160 lít nước. 

Phun 800 – 1200 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

– Phun khi nhện non có mật độ thấp, giảm được số lần phun trong năm.

– Tập trung phun từ giai đoạn đẻ nhánh rộ – trỗ bông (giai đoạn nhện phát sinh gây hại)

– Thời gian cách ly: 7 ngày

RUỒI ĐỤC QUẢ
-11%
100,000
XEM CHI TIẾT

Goldra 250WG được hỗn hợp bởi hai hoạt chất trừ rầy – rệp mới nhất hiện nay. Thuốc nội hấp nhanh qua bề mặt lá và vận chuyển khắp trong cây. Rầy – rệp chích hút nhựa cây có thuốc sẽ ngừng ăn và chết sạch sau 3 – 5 ngày phun

Hướng dẫn sử dụng:

Cây trồng

Dịch hại

Liều lượng

Cách dùng

Lúa

Rầy nâu

Pha 2,5 – 4,5gr/ bình12 – 16 lít nước.

Phun 400 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá, không cần rẽ l úa.

Phun khi rầy cám ra rộ.

Mía

Rệp bông xơ

Pha 12,6gr thuốc/ bình 16 – 18 lít nước. Phun 30 bình/ ha.

Hoặc pha 18,9gr thuốc (1,5 gói 12,6gr)/ bình 25 lít. Phun 20 bình/ ha.

Sử dụng tốt nhất từ 15/8 – 10/10.

Phun lướt nhẹ mặt trên lá.

Cây có múi

Ruồi đục quả

Pha 81gr thuốc/ 120 – 160 lít nước. 

Phun 800 – 1200 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

– Không sử dụng thuốc khi lúa trỗ và sau 10/10 đối với mía.

– Thuốc hỗn hợp được với nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh khác.

– Thời gian cách ly: 7 ngày

RẦY MỀM, BỌ TRĨ, SÂU VẼ BÙA
-11%
100,000
XEM CHI TIẾT

Goldra 250WG được hỗn hợp bởi hai hoạt chất trừ rầy – rệp mới nhất hiện nay. Thuốc nội hấp nhanh qua bề mặt lá và vận chuyển khắp trong cây. Rầy – rệp chích hút nhựa cây có thuốc sẽ ngừng ăn và chết sạch sau 3 – 5 ngày phun

Hướng dẫn sử dụng:

Cây trồng

Dịch hại

Liều lượng

Cách dùng

Lúa

Rầy nâu

Pha 2,5 – 4,5gr/ bình12 – 16 lít nước.

Phun 400 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá, không cần rẽ l úa.

Phun khi rầy cám ra rộ.

Mía

Rệp bông xơ

Pha 12,6gr thuốc/ bình 16 – 18 lít nước. Phun 30 bình/ ha.

Hoặc pha 18,9gr thuốc (1,5 gói 12,6gr)/ bình 25 lít. Phun 20 bình/ ha.

Sử dụng tốt nhất từ 15/8 – 10/10.

Phun lướt nhẹ mặt trên lá.

Cây có múi

Rầy mềm, bọ trĩ, sâu vẽ bùa

Pha 81gr thuốc/ 120 – 160 lít nước. 

Phun 800 – 1200 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Phun khi dịch hại bắt đầu xuất hiện.

– Không sử dụng thuốc khi lúa trỗ và sau 10/10 đối với mía.

– Thuốc hỗn hợp được với nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh khác.

– Thời gian cách ly: 7 ngày

BỆNH SẸO
-17%
125,000
XEM CHI TIẾT

Kacie 250EC là thuốc trừ nấm phổ rộng có tác dụng lưu dẫn cực mạnh, hiệu lực tức thời và kéo dài. Thuốc được hấp thụ và vận chuyển nhanh chóng đến các bộ phận của cây, kìm hãm sinh tổng hợp ergosterol ở màng tế bào làm cho sợi nấm ngừng phát triển.

Hướng dẫn sử dụng:

Cây trồng

Dịch hại

Liều lượng

Cách dùng

Lúa

Lem lép hạt

Pha 13,5ml thuốc/ bình 16 – 18 lít nước.

Phun 400 – 500 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Rau màu

Thán thư, phấn trắng, đốm lá

Pha 13,5ml thuốc/ bình 16 – 18 lít nước

Phun 600 – 800 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Cây nhãn, vải

Thán thư, chảy mực

Pha 100ml thuốc/ 120 – 160 lít nước

Phun 800 – 1200 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Cây có múi

Ghẻ sẹo

Pha 100ml thuốc/ 160 – 180 lít nước

Phun khi bệnh chớm xuất hiện

Phun ướt đều mặt lá

Phun phòng khi cây có lộc non 1 – 3 cm

– Không sử dụng thuốc khi lúa trỗ và sau 10/10 đối với mía.

– Thuốc hỗn hợp được với nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh khác.

– Thời gian cách ly: 7 ngày

BỆNH LOÉT
XEM CHI TIẾT

Linacin 40SL là thuốc trừ bệnh sinh học kết hợp 2 hoạt chất thế hệ mới, đặc trị vi khuẩn, phòng ngừa nấm bệnh, thúc đẩy sinh trưởng, nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng.

Hướng dẫn sử dụng:

Cây trồng

Dịch hại

Liều lượng

Cách dùng

Lúa

Bạc lá, vàng lá

Pha 20ml thuốc/ bình 12 – 16 lít nước..

Phun 400 – 500 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Rau màu

Cháy bìa lá, héo xanh vi khuẩn

Pha 20ml thuốc/ bình 12 – 16 lít nước.

Phun 600 – 800 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

Cây có múi

Loét

Pha 240ml thuốc/ 160 – 200 lít nước

Phun 800 – 1200 lít nước/ ha, ướt đều mặt lá.

– Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện.

– Phun phòng bệnh ở các giai đoạn mẫn cảm của cây, trước các đợt mưa bão dài hoặc sau các lần bón phân.

– Khi bệnh có triệu chứng phát triển phải ngưng ngay việc bón đạm.

– Thuốc hỗn hợp được với nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh khác.

– Thời gian cách ly: 10 ngày

SẢN PHẨM CÂY TRỒNG KHÁC

MỘT SỐ NHÀ VƯỜN ÁP DỤNG

Sau thời gian phun khuyến cáo, lá v?hoa cây vải đã không còn biểu hiện của bệnh thán thư, sương mai nữa. Bác cho biết sản phẩm đạt hiệu quả tốt v?bác rất tin dùng sản phẩm Kimono.apc 50WG

Lường Văn May / Bắc Giang

Lúa đạt hiệu quả, hạt sáng, giá thành tương đối, không mắc. Thuốc tốt, những vụ tới sẽ tiếp tục ủng hộ sản phẩm của công t

Anh Phong / An Giang

Thuốc rất hiệu quả, cỏ không còn nữa, mặc dù ruộng của tôi trước khi bơm rất nhiều cỏ, tôi chỉ bơm một sản phẩm Vinarius 500WP không trộn thêm thuốc nào khác m?thấy cũng rất sạch cỏ.. Sau sạ 6 – 7 ngày tôi bơm cỏ làm rất hiệu quả, cách bơm thì chiều hôm trước tháo nước v?bơm thuốc, sau bơm 1 ngày thì cho nước vào giữ nước cỡ 3 ngày, giữ nước 2 – 3 cm, thì hiệu quả rất đảm bảo. Trước nhiều cỏ lồng vực, cỏ chác, cỏ đuôi phụng, bơm thuốc Vinarius 500WP bữa nay không còn thấy nữa, sạch sẽ cỏ luôn, lúa vẫn xanh. Tôi sẽ phổ biến cho b?con cùng các đại lý sử dụng thuốc Vinarius để trừ cỏ hiệu quả tốt”.

Chú Cường / Bình Thuận

ĐỂ LẠI THÔNG TIN LIÊN HỆ