Sâu bệnh hại trên cây cam | Dấu hiệu và cách phòng trừ bệnh

Cây trồng không thể phát triển tốt nếu luôn bị sâu hại tấn công và nhà vườn không có cách phòng trừ đúng chuẩn. Sâu bệnh hại trên cây cam sẽ phát triển nhanh chậm phụ thuộc vào điều kiện xung quanh. Điều quan trọng là bạn phải tìm được các loại thuốc phòng trừ sâu hại triệt để.

Các loại sâu bệnh hại trên cây cam phổ biến

Bọ trĩ (Thripidae)

Bọ trĩ là sâu bệnh hại trên cây cam thường gặp tại các bộ phận như cánh hoa, đài hoa, nụ hoa, lá non hoặc quả non. Tập tính của chúng chủ yếu gây hại trên hoa quả non và ngăn chặn sự phát triển của quả.

Đối với lá non thì bọ trĩ sẽ làm lá bị biến màu, cong queo biến dạng dị hình lạ thường. Trên trái thì bọ trĩ sẽ tạo ra những mảng xám hoặc phần lồi màu bạc trên vỏ trái gây mất tính thẩm mỹ.

Bọ trĩ

Bọ xít xanh

Ấu trùng của sâu bệnh hại trên cây cam này thường sẽ sống tập trung xung quanh ổ trứng và dần phân tán để chích hút dịch trái. Ấu trùng thường có màu nâu vàng hoặc xanh lục khá dễ nhận diện khi quan sát bằng mắt thường.

Bọ xít sẽ dùng vòi để chích hút dịch trái từ khi trái còn rất nhỏ, vị trí bị bọ xít chích sẽ để lại chấm nhỏ và quầng màu nâu vàng. Nếu trái bị bọ xít chích hút nhiều thì trái sẽ vàng, chai và rụng sớm. Đối với trái lớn bị bọ xít tấn công sẽ bị thối rồi rụng gây ảnh hưởng sản lượng.

Bọ xít xanh

Nhện đỏ 

Nhện đỏ sinh trưởng quanh năm, chúng chủ yếu hại lá bằng cách tụ tập thành những đám nhỏ ở dưới mặt lá và hút dịch lá làm lá bị héo. Trường hợp mật độ nhện đỏ gây hại nặng thì lá sẽ bị bạc màu, cành lá non sẽ bị vàng. Trong thời kỳ quả non thì nhện đỏ ăn vào phần vỏ nên quả sẽ bị rám.

Nhện đỏ 

Rệp sáp 

Ấu trùng của rệp sáp sẽ gây hại bằng cách chích hút lá, cành, trái hoặc cuống trái. Nếu bị nhiễm nặng thì lá sẽ bị vàng, rụng, cành bị khô và dẫn đến chết cây. Đối với trái có thể bị biến màu, phát triển kém và bị rụng nếu nhện đỏ gây hại nhiều. 

Rệp sáp 

Biện pháp tiêu diệt sâu bệnh hại trên cây cam

Bọ trĩ

Bạn muốn phòng ngừa bọ trĩ thì cần phải bón phân cân đối, tưới nước hợp lý để cho cây ra lộc, ra hoa và cho trái chất lượng nhất. Tỉa cành, tạo tán giúp vườn cây thông thoáng và hạn chế để độ ẩm quá cao.

Nên lưu ý bảo vệ thiên địch tự nhiên, nuôi kiến vàng trong vườn cây để hạn chế sự gây hại của bọ trĩ. Nếu mật độ bọ trĩ cao thì bạn có thể phun dầu khoáng hoặc sử dụng thuốc có hoạt chất Abamectin để phòng bọ trĩ. Bạn có thể tham khảo qua một số sản phẩm đặc trị từ Bosix sau đây:

  • Bosix trừ rầy rệp – Actatoc 200WP
  • Bosix Pylagold New – Pylagold 170SC

Bọ xít xanh

Bạn không được trồng cây với mật độ quá dày và thường xuyên cắt tỉa cành tạo tán để loại bỏ các cành bị sâu bệnh giúp vườn thông thoáng và hạn chế nơi trú ngụ bọ xít. Ngoài ra, bạn có thể dùng vợt tay để bắt bọ xít trong thời điểm sáng sớm hoặc chiều mát.

Khi thăm vườn thì bạn nên kiểm tra trái và hát hiện và thu gom ổ trứng bọ xít để nhanh chóng tiêu hủy. Trường hợp vườn cam có quy mô lớn Alpha cypermethrin, Abamectin để phun xịt phòng trừ bệnh hiệu quả.

  • KARATIMEC 54EC – 240ml ( 240ml thuốc/ 300 – 400 lít nước)
  • Bosix Karra New – 100ml (240ml thuốc/ 300 – 400 lít nước)

Nhện đỏ

Bạn cần bón phân theo đúng liều lượng và đảm bảo tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng để làm tăng ẩm độ cho cây. Kỹ thuật chăm sóc cho cây đúng chuẩn để cây luôn khỏe mạnh và tăng sức chống chịu tốt.

Bạn nên cắt tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng cũng như bảo vệ các loài thiên địch tự nhiên để loại bỏ nhện đỏ. Bạn có thể phun nước lã thường xuyên lên cây vào những ngày nắng nóng để hạn chế nhện đỏ. Trong trường hợp bệnh phát tán nhiều thì bạn các phải sử dụng các loại thuốc sau đây: 

  • Bosix Quinfen – Naldaphos 350EC (240ml thuốc/phuy 200 lít nước)
  • Bosix trừ sâu rệp – Wofatac 350EC (240ml thuốc/phuy 200 lít nước)

Rệp sáp

Để rệp không có nơi sinh sôi thì bạn cần cắt tỉa cành tạo tán thông thoáng và thu ngắt các lộc non bị hại nặng. Bạn còn có thể sử dụng thuốc hóa học gốc lân hữu cơ để tiêu diệt rệp sáp. 

Trong quá trình chăm sóc thì bạn nên quan sát những biến đổi bất thường trên cây để ngăn ngừa sự phá hoại của rệp sáp. Nếu để kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng trái. Bạn nên sử dụng Bosix trừ rầy rệp – Actatoc 200WP, liều lượng thuốc là  200gr thuốc/phuy 200 lít nước và  phun 800 – 1200 lít nước/ha.

Thông qua bài viết thì bạn đã có thể cập nhật được một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây cam hiệu quả. Bạn nên nhanh chóng liên hệ với Bosix để đặt mua sản phẩm ngăn ngừa sâu hại chất lượng nhé.

Bạn có thể tham khảo các loại thuốc phòng chống sâu bệnh hại trên cây cam tại Bosix – một trong các địa điểm cung cấp phân bón uy tín hiện nay. Cụ thể như sau:

Xem ngay sản phẩm PYLAGOLD 170SC – 6,3ml tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/pylagold-170sc-63ml/

Xem ngay sản phẩm PYLAGOLD 170SC – 7,5ml tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/pylagold-170sc-75ml/

Xem ngay sản phẩm KARATIMEC 54EC – 240ml tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/karatimec-54ec-240ml/

Xem ngay sản phẩm Bosix Kara New – Karatimec 54EC tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/bosix-karate-new-480ml-coming-soon/

Xem ngay sản phẩm Bosix Quinfen – Naldaphos 350EC tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/bosix-quinfen-naldaphos-350ec/

Xem ngay sản phẩm Bosix trừ sâu rệp – Wofatac 350EC tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/bosix-tru-sau-rep-100ml/

Xem ngay sản phẩm Bosix trừ rầy rệp – Actatoc 200WP tại đây: https://bosix.com.vn/san-pham/bosix-tru-ray-rep-100gr/

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *